Theo kết quả rút ra từ một nghiên cứu do báo NEWSWEEK của Mỹ thực hiện vừa được công bố vào ngày 16/8/2010.

du-hoc-phan-lan-inec1

Nghiên cứu được thực hiện với 100 Quốc gia trên thế giới dưa trên những số liệu gần đây nhất (năm 2008, 2009) trên 5 lĩnh vực: Giáo dục, sức khỏe, chất lượng cuộc sống, tính cạnh tranh về Kinh tế, môi trường Chính trị. Dựa trên cả 5 tiêu chí này Phần Lan là một quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu đã có số điểm cao nhất thế giới. Đặc biệt nền giáo dục Phần Lan – Du học Phần Lan chiếm số điểm cao nhất 100 /100 và trở thành một nước lần thứ ba có nền giáo dục đứng vị trí cao nhất và tốt nhất trên Thế giới trên cả Giáo dục Thụy sỹ, Thụy Điển, Úc, Luxemburg, Na Uy, Canada, Hà Lan, Nhật Bản, Đan Mạch, Mỹ và Anh…..
Theo Tổ chức OECD (Organization Economic Cooperation and Development), Phần Lan là nước thành công nhất thế giới trong nền giáo dục. Giáo dục được đánh giá cao ở Phần Lan, và đặt tiêu chuẩn cao cho giáo dục là một trong những nền tảng của chiến lược Quốc gia được xây dựng trên cơ sở lòng mong muốn phát triển đất nước thành một xã hội Thông tin.
Hiện nay nền Giáo dục Phần Lan đã xây dựng được 20 trường Đại học và 29 trường Đại học khoa học Ứng dụng. Các trường Đại học và Đại học Khoa học Ứng dụng ở Phần Lan đều có cấp bằng cử nhân, thạc sỹ, và tiến sỹ.

  • Bằng cử nhân: 3,5 năm
  • Bằng Thạc sỹ: 5 năm
  • Bằng tiến sỹ: 4 năm

Với gần 400 chương trình học quốc tế trong nhiều ngành giảng dạy bằng tiếng Anh như; Thương mại Quốc tế, Marketing, Công nghệ Thông tin, Du lịch & khách sạn, Cơ khí, tài chính, Quản trị hệ thống thông tin, Tự động hóa, Quản lý thiết bị, môi trường, Quản lý Công nghiệp, Kỹ thuật sản xuất và kỹ sư cơ khí, Quản lý cung cấp dây chuyền…Tất cả các chương trình đều dựa trên hệ thống chuyển giao học phần (ECTS) giữa các nước Châu Âu, giúp tăng cường tính minh bạch Quốc tế và việc chấp nhận bằng cấp của Phần Lan trên toàn cầu.

du-hoc-phan-lan-inec2

Lợi ích khi Học tập và sinh sống tại Phần Lan:

  • Giáo dục Phần Lan miễn phí 100% học phí từ bậc tiểu học, Trung học, Cử nhân, Thạc sỹ, và Tiến sỹ cho cả hai loại ngôn ngữ Tiếng Phần Lan và Tiếng Anh. Chính phủ Phần Lan cho phép sinh viên Quốc tế khi học tập tại Phần Lan:
  • Giờ làm thêm 20h/ tuần
  • Sau khi tốt nghiệp học sinh được phép ở lại 1 năm để có thể kiếm việc làm hoặc học cao hơn.
  • Cơ hội làm thêm ngoài giờ học như phục vụ nhà hàng, bán hàng, giao hàng, giao báo, hái nho, hái dâu…
  • Mức lương: Từ 10 – 15 Euro/giờ (tùy theo tính chất công việc)
  • Điều kiện ăn ở tốt, chi phí sinh hoạt ăn ở thấp so với các nước khác: 350 – 500 Euro/ tháng
  • Visa đạt 100%

    Để trở thành thí sinh trúng tuyển của các trường Đại học Công Lập Phần Lan
    Khóa nhập học vào tháng 1 và tháng 8/2011

Đối tượng tuyển sinh:  Học sinh đang học lớp 12, or đã tốt nghiệp PTTH, sinh viên..

Yêu cầu:  Học sinh có trình độ tiếng Anh IELTS 6.0 / IBT 80
Hạn nộp hồ sơ

  • Khóa tháng 1/2011: Ngày 10/9/2010
  • Khóa tháng 8/2011: Ngày 10/2/2011

Thi tuyển

  • Khóa tháng 1/2011: Ngày thi 30/10/2010
  • Khóa tháng 8/2011: Vào tháng 4/2011 (Ngày cụ thể sẽ thông báo sau)
  • Thời gian ôn thi và luyện phỏng vấn đầu vào các trường ĐH Phần Lan, và Visa Phần Lan
  • Khóa tháng 1/2011: Ngày 30/9/2010
  • Khóa tháng 8/2011: Ngày 15/3/2011 ( Học sinh lớp 12 sẽ được ôn tập vào ngày Chủ nhật hàng tuần)

Tham khảo thêm thông tin tại du học Phần Lan

Liên hệ các chuyên viên tư vấn du học Phần Lan của chúng tôi để được hỗ trợ tốt nhất:

Tp. Hồ Chí Minh: (08) 3938 1080    Hotlines: 0939 38 1081 – 0934 09 2442

Đà Nẵng : (0511) 3818 919                Hotline: 093 409 9070

Khiếu nại, góp ý: 093 409 4442

Những ưu đãi hấp dẫn nhất từ INEC

  • Tư vấn chọn ngành, trường phù hợp với khả năng và nguyện vọng của HSSV
  • Hỗ trợ đăng kí thi IELTS, TOEFL, SAT
  • Giới thiệu lớp học luyện thi chứng chỉ tiếng Anh chất lượng cao cho HSSV có nhu cầu
  • Tạo điều kiện giao lưu với những sinh viên của INEC đã và đang học tại Phần Lan
  • Tư vấn thủ tục Visa với tỉ lệ thành công 100%. Không cần chứng minh tài chính
  • Hỗ trợ tìm nhà ở gần trường học với chi phí hợp lý nhất

 

 

error
fb-share-icon

Tweet

fb-share-icon